Là một trong những thiết bị quan trọng và không thể thiếu của hệ thống chống sét. và có tác dụng chống sét hiệu quả và đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chống sét nhưng không phải ai cũng hiểu hết về công dụng cũng như ưu điểm của cọc tiếp địa.
Cọc tiếp địa là gì?
Cọc tiếp địa được hiểu đơn giản là một thanh kim loại, được vót nhọn một đầu nhằm hỗ trợ cho việc cắm sâu xuống đất, cầu còn lại được để bằng và có ren để tiện lợi cho việc nối các dây cọc lại với nhau.
Cọc tiếp địa được xem là bộ phận cốt lõi của hệ thống chống sét. Nếu như nền móng là thứ quan trọng nhất của một ngôi nhà thì cọc tiếp địa chính là “nền móng” của hệ thống chống sét.
Có mấy loại cọc tiếp địa?
Hiện nay, có 3 loại cọc tiếp địa chính được sử dụng phổ biến, đó là: cọc tiếp địa bằng đồng, cọc tiếp địa mạ đồng và cọc tiếp địa mạ kẽm. Tùy vào khả năng tài chính cũng như nhu cầu sử dụng mà bạn có thể chọn mua loại cọc tiếp địa phù hợp nhất.
Tác dụng chống sét của cọc tiếp địa.
Như chúng tôi đã nêu trên, cọc tiếp địa có vai trò quan trọng trong hệ thống chống sét, khi có hiện tượng sét đánh, cọc tiếp địa sẽ thu năng lượng và phân tán nguồn năng lượng đó xuống đất nhằm bảo vệ tính mạng cho con người và không để các thiết bị điện tử, thiết bị công nghệ bị hư hại.
Lưu ý khi chôn cọc tiếp địa.
Khi chôn cọc tiếp địa, để cọc có tác dụng chống sét hiệu quả nhất bạn cần phải lưu ý một số vấn đề sau:
Thứ nhất, khi chôn cọc cần phải chôn toàn bộ cọc vào sâu trong lòng đất, tránh không để cọc bị lòi ra ngoài mặt đất.
Thứ hai, tiêu chuẩn chiều dài của cọc tiếp địa là từ 2.4 – 2.5m.
Thứ ba, cần phải đảm bảo cọc không bị vênh, không bị cong trong quá trình chôn cọc xuống đất.
Đặc Tính Kỹ Thuật:
- Sử dụng làm cọc tiếp đất thoát sét cho hệ thống chống sét trực tiếp, tiếp địa cho hệ thống điện.
- Vật liệu: Thép mạ đồng, độ dày lớp mạ đồng 50 micron.
- Kích thước thanh dẫn: 2,4 m (Dài) x 16 mm (Đường kính), ren ngoài Ø 16, 1 đầu nhọn.
- Kết nối: Sử dụng kẹp đồng, hàn hóa nhiệt.
- Lắp đặt: Đóng sâu dưới đất, nối nhiều cọc với nhau để thả xuống giếng tiếp địa.
- Nhiệt độ sử dụng: Nhiệt độ môi trường.
Để tăng cường khả năng cho hệ thống tiếp địa-chống sét cần phải sử dụng trọn gói vật tư do nhà sản xuất cung cấp như Hóa chất giảm điện trở GEM, Thanh đồng thoát sét, kim thu sét Franklin,.... để đảm bảo đặc tính kĩ thuật.- Vật liệu: Thép mạ đồng, độ dày lớp mạ đồng 50 micron.
- Kích thước thanh dẫn: 2,4 m (Dài) x 16 mm (Đường kính), ren ngoài Ø 16, 1 đầu nhọn.
- Kết nối: Sử dụng kẹp đồng, hàn hóa nhiệt.
- Lắp đặt: Đóng sâu dưới đất, nối nhiều cọc với nhau để thả xuống giếng tiếp địa.
- Nhiệt độ sử dụng: Nhiệt độ môi trường.
Xem thêm Video Hướng dẫn: Thiết kế thi công hệ thống chống
sét tiếp địa cổ điển đầy đủ nhất Tại Đây
Tìm nhà cung cấp sản phẩm ở đâu?
Sau nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực cung cấp vật tư thiết bị điện cho các nhà thầu thi công cơ điện và chủ đầu tư, Công Ty TNHH Thiết Bị Điện Công Nghiệp Cát Vạn Lợi được biết đến như một nhà cung cấp vật tư uy tín, chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh, giao hàng nhanh đáp ứng được mọi yêu cầu khách hàng.
Nhận xét
Đăng nhận xét